Bạc trong đời sống của người Dao Quần Trắng

Bạc là một linh vật không thể thiếu trong đời sống của người Dao Quần Trắng, không chỉ là vật trang sức mà còn là biểu tượng văn hóa, truyền thống của cộng đồng người Dao. Từ những sản phẩm trang sức trên trang phục đến những nghi lễ và tập tục như quà tặng hay vật thách cưới, bạc trắng luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống của họ

Thứ Tư, 13/3/2024 - 8:24 8 Views

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Quần chẹt ở Đồng Phai

Thôn Đồng Phai, xã Hợp Hòa (Sơn Dương) hiện nay có 113 hộ dân sinh sống, chủ yếu là dân tộc Dao Quần chẹt. Dù trải qua quá trình giao thao văn hóa giữa các dân tộc trong vùng, nhưng dân tộc Dao Quần chẹt ở Đồng Phai vẫn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống của riêng mình. Đặc biệt là mặc trang phục truyền thống đã trở thành nét đẹp, sở thích, niềm tự hào của nhiều phụ nữ Dao Quần chẹt trong những dịp lễ, hội, Tết… ở Đồng Phai.

Thứ Tư, 13/3/2024 - 8:0 8 Views

Thông điệp từ quả còn

Đến một số bản làng vùng cao dịp đầu xuân, du khách sẽ thấy hình ảnh quả còn xuất hiện trong lễ hội lồng tông. Một số thôn, bản tổ chức riêng trò chơi ném còn thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia. Mỗi quả còn bay lên đều thể hiện khát vọng của người dân về một năm mới sung túc, bình an.

Thứ Năm, 29/2/2024 - 16:52 12 Views

Đông đảo du khách tham gia Lễ hội Đình Thọ Vực

Ngày 16-2, Ban Quản lý di tích đình Thọ Vực, xã Hồng Lạc (Sơn Dương) tổ chức Lễ hội truyền thống Đình Thọ Vực xuân Giáp Thìn 2024

Chủ nhật, 18/2/2024 - 22:34 20 Views

Sức hút từ Lễ hội Thành Tuyên

Sau gần 20 năm không ngừng đổi mới sáng tạo, duy trì và phát triển, đến nay Lễ hội Thành Tuyên đã trở thành sự kiện văn hóa nổi bật, sản phẩm du lịch độc đáo, riêng có, là điểm hẹn của người dân và du khách gần xa.

Thứ Bảy, 10/2/2024 - 10:52 55 Views

Văn hóa đặc trưng của người Pà Thẻn

Pà Thẻn thuộc nhóm dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người, cư trú chủ yếu tại các huyện Chiêm Hóa, Yên Sơn, Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Tại thôn Thượng Minh, xã Hồng Quang (Lâm Bình) dân tộc Pà Thẻn hiện có 605 người, với 143 hộ. Những năm qua người Pà Thẻn nơi đây luôn giữ gìn được nét văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc của dân tộc mình và tiếp thu có chọn lọc những nét văn hóa tiên tiến.

Chủ nhật, 4/2/2024 - 20:50 30 Views

Trống, chiêng – nhạc cụ độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

Trong các ngày lễ, hội hay liên hoan văn hoá của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, thường không thể thiếu những điệu múa chiêng, múa trống. Đó là những nhạc cụ quen thuộc tạo nên âm thanh độc đáo, góp phần làm phong phú đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào.

Thứ Bảy, 27/1/2024 - 8:47 78 Views

Độc đáo điệu múa của người Cao Lan

Ở Tuyên Quang, người Cao Lan có dân số đứng thứ ba trong các dân tộc thiểu số. Người Cao Lan sinh sống ở các huyện, thành phố nhưng phân bố chủ yếu ở huyện Yên Sơn, Hàm Yên và Sơn Dương. Trong văn hóa người Cao Lan cùng với hát Sình ca, các điệu múa luôn được người Cao Lan gìn giữ lưu truyền. Mỗi điệu múa là sự kết hợp hài hòa, uyển chuyển giữa hình thể con người và thanh âm như: Tiếng trống, chuông, lời ca, tiếng hát. Từ đó gửi gắm nhiều thông điệp ý nghĩa, sâu sắc đến đất trời, thần linh. Dưới đây là hình ảnh về tốp múa thuộc Câu lạc bộ Bảo tồn văn hóa dân tộc Cao Lan, xã Đại Phú (Sơn Dương):

Thứ Tư, 17/1/2024 - 14:31 88 Views

Làng nhà sàn dân tộc Cao Lan

Làng nhà sàn dân tộc Cao Lan

Thứ Ba, 16/1/2024 - 8:49 52 Views

Các lễ hội dân gian ở Tuyên Quang

Tuyên Quang có truyền thống lễ hội dân gian của cộng đồng các dân tộc lâu đời và phong phú. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, trong kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiều lễ hội dân gian bị gián đoạn, tồn tại thưa thớt, mờ nhạt ở một số bản làng. Từ năm 1990 trở lại đây, lễ hội dân gian từng bước được phục hồi, các đình, chùa, đền, miếu, các danh lam, thắng cảnh được khôi phục và bảo tồn; các di sản văn hoá dân gian được sưu tầm và phát huy.

Thứ Sáu, 29/12/2023 - 8:48 58 Views


Tổng số: 229 | Trang: 1 trên tổng số 23 trang